Hướng dẫn cách chữa bệnh EDS trên gà hiệu quả

Hội chứng giảm đẻ EDS trên gà là một căn bệnh nguy hiểm nên bà con hãy chữa bệnh EDS trên gà nhanh chóng, nếu không sẽ gây thiệt hại kinh tế. Cụ thể, sau đây là những chia sẻ của chuyên gia đá gà trực tiếp giúp bà con có thể nhanh chóng khắc phục được tình trạng đang gặp phải.

Giải đáp thắc mắc bệnh EDS ở gà là bệnh gì?

Hội chứng giảm đẻ EDS (Egg drop syndrome) là một căn bệnh được đánh giá là khá nguy hiểm với bà con chăn nuôi. Căn bệnh này có các giai đoạn phát triển bệnh khác nhau, từ cấp tính đến mãn tính và không chỉ xuất hiện ở gà mà còn xuất hiện ở nhiều gia cầm khác như vịt, ngan, ngỗng,…

Bệnh EDS được gây ra bởi virus thuộc chủng adenovirus gia cầm và tác hại nguy hiểm nhất của bệnh đó là làm giảm đáng kể số lượng và chất lượng trứng mà gà đẻ. Từ đó gây ảnh hưởng thiệt hại đến kinh tế của các hộ chăn nuôi.

Vì vậy, để có thể ngăn chặn được tình trạng này, hãy theo dõi nội dung dưới đây để tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, cách điều trị cũng như phương pháp phòng bệnh hiệu quả.

Xem Thêm  Full Trực Tiếp Đá gà Thomo cpc3 Hôm nay ngày 25/3/2024
EDS là một căn bệnh liên quan đến hội chứng giảm đẻ ở gà và nhiều loại gia cầm khác
EDS là một căn bệnh liên quan đến hội chứng giảm đẻ ở gà và nhiều loại gia cầm khác

Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hội chứng giảm đẻ EDS ở gà

Trước khi tiến hành tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà, bà con cần biết được nguyên nhân gây bệnh để có thể điều trị hiệu quả, dứt điểm.

Như đã chia sẻ ở trên, bệnh được gây ra bởi loại virus thuộc chủng adenovirus và virus này có mức độ lây lan cao nhất theo chiều dọc. Có nghĩa là trứng được đẻ từ đàn gà bố mẹ đã nhiễm bệnh EDS sẽ dẫn đến gà con cũng nhiễm bệnh EDS.

Ngoài ra, bệnh còn có thể lay lan theo chiều ngang, có nghĩa là gà bệnh có thể lây bệnh sang gà khỏe thông qua tiếp xúc trong quá trình sinh hoạt, thức ăn, dụng cụ chăn nuôi, từ phân và các chất bài tiết khác của đàn gà bệnh,…

Những dấu hiệu nào có thể nhận biết gà bị bệnh EDS?

Có một điều nguy hiểm mà các chuyên gia đá gà Thomo muốn lưu ý đó là khi bị bệnh EDS, sức khỏe của gà không bị ảnh hưởng và thay đổi nhiều. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ, bà con có thể nhận thấy những dấu hiệu như sau:

  • Vỏ trứng do những con gà bị EDS đẻ ra thường có vỏ mỏng, sần sùi.
  • Vỏ trứng do những con gà bị EDS đẻ ra thường rất dễ bị dập vỡ hoặc bị biến dạng.
  • Khi đập trứng để kiểm tra thì bà con thấy lòng trắng trứng đục, lòng đỏ nhão.
  • Gà mái đẻ khi bị EDS thường sẽ xuất hiện tình trạng bị tiêu chảy rồi lại đột ngột khỏe mạnh lại bình thường.
Xem Thêm  Thuốc Điều Trị Bệnh ORT Trên Gà Hiệu Quả Người Nuôi Nên Biết
Khi mắc hội chứng giảm đẻ, gà không gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe
Khi mắc hội chứng giảm đẻ, gà không gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe

Hướng dẫn cách chữa bệnh EDS trên gà bằng thuốc tây

Khi phát hiện gà của bà con mắc hội chứng giảm đẻ, sử dụng thuốc tây là cách chữa bệnh EDS trên gà đơn giản nhưng hiệu quả nhất:

  • Bà con nên cho gà bổ sung các loại thuốc giải độc gan thận, trong đó có một số loain thuốc được ưa chuộng như Sorpherol, Goliver,…
  • Giúp gà tăng khả năng đề kháng và bù đắp chất điện giải bị hao hụt bằng một số sản phẩm  được các chuyên gia khuyến cáo sử dụng như Interferon, Vime C Elctrolyte, Gluco KC,…
  • Để giúp gà ăn uống, tiêu hóa tốt hơn, hạn chế bị tiêu chảy thì bà con có thể tham khảo bổ sung những loại vitamin, men tiêu hóa như Elecamin plus, Lactozyme,..

Hướng dẫn những cách phòng bệnh EDS trên gà đơn giản

Hiện nay, căn bệnh này chưa có thuốc kháng sinh điều trị đặc hiệu nên những cách chữa bệnh EDS trên gà ở trên đều chỉ hỗ trợ sức đề kháng để gà có thể tự chống lại bệnh từ bên trong. Vì vậy, cách tốt nhất vẫn là nên tham khảo nội dung sau để biết cách phòng bệnh:

  • Bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng nhất là gà mẹ sang con nên khi chọn gà giống, bà con cần kiểm tra kỹ lưỡng để chọn được những con gà có chất lượng cao, đã được tiêm phòng cẩn thận.
  • Đảm bảo trong quá trình chăn nuôi, bà con hãy tiến hành vệ sinh, khử khuẩn đúng kỹ thuật để ngăn chặn sự lây lan của mầm bệnh.
  • Khu vực chăn nuôi gà nên tránh xa các loại gia cầm khác như vịt, ngỗng,… để không bị lây mầm bệnh.
  • Trước thời điểm gà đẻ khoảng 2 – 4 tuần, bà con nên cho gà tiêm vắc xin phòng bệnh EDS trên gà.
  • Thường xuyên phun thuốc sát trùng chuồng trại SVT – Antisep theo định kỳ từ 2 – 4 tuần 1 lần để tiêu diệt mầm bệnh.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp bổ sung các loại thuốc kháng sinh, vitamin như Sun – Provit, Sun – Men sống Thái Dương để gà luôn khỏe mạnh.
Xem Thêm  Full Trực Tiếp Đá gà Thomo cpc1 Hôm nay ngày 25/2/2024
Bên cạnh tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà, bà con nên tìm hiểu cách phòng bệnh 
Bên cạnh tìm hiểu cách chữa bệnh EDS trên gà, bà con nên tìm hiểu cách phòng bệnh

Trên đây là tất cả những thông tin chia sẻ mà đá gà trực tiếp muốn chia sẻ bà con để biết cách chữa bệnh EDS trên gà, từ đó giúp bà con giảm các thiệt hại về kinh tế. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào khác, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *